Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở, Hòa giải ở cơ sở Hòa giải ở cơ sở có những đặc điểm chung của công tác hòa giải gồm:
Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp và vi phạm pháp luật theo quy định. Hòa giải ở cơ sở đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Thông qua việc phát hiện và giải quyết kịp thời tận gốc những mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật trong nhân dân, hòa giải ở cơ sở giúp giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, đoàn kết cộng đồng; phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm ở cơ sở, góp phần ổn định trật tự xã hội ở địa bàn dân cư, giảm bớt tình trạng gửi đơn thư, khiếu kiện lên Tòa án nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước, tiết kiệm thời gian và tiền bạc của cơ quan nhà nước và công dân.
Để kịp thời đánh giá hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn tỉnh, thực hiện Kế hoạch của Giám đốc Sở Tư pháp về kiểm tra công tác hòa giải ở cơ sở, xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn tỉnh Cà Mau, ngày 12/8/2024, Sở Tư pháp thành lập đoàn kiểm do bà Phạm Thị Ngọc, Phó Giám đốc Sở làm Trưởng đoàn tiến hành kiểm tra thực tế tại 04 huyện trên địa bàn tỉnh.
Ngày 06/8/2024 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau đã phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Đầm Dơi tổ chức tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ công tác hòa giải ở cơ sở cho đội ngũ hòa giải viên trên địa bàn huyện Đầm Dơi.
Hòa giải ở cơ sở là một phương thức giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn trong cộng đồng dân cư. Hòa giải ở cơ sở đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần giải quyết có hiệu quả các tranh chấp, mâu thuẫn, vi phạm pháp luật, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức của nhân dân cũng như của Nhà nước, góp phần giảm bớt khiếu kiện của nhân dân.