Chủ động tìm hiểu, nâng cao ý thức tuân thủ, thực thi pháp luật là trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức, viên chức

Truyền thông dự thảo chính sách

Ngày 27/11, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ năng truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Dự hội nghị có lãnh đạo Cục Phổ biến, Giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp), lãnh đạo Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực miền Nam.
Nhằm truyền thông dự thảo chính sách hỗ trợ chi phí học bơi cho trẻ em và tín dụng ưu đãi cho các tổ chức, cá nhân đầu tư bể bơi trên địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2030 (sau đây gọi là chính sách), tạo sự tương tác đa chiều giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp với cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Tạo sự đồng thuận xã hội đối với dự thảo chính sách Mau đến năm 2030 để đáp ứng kịp thời theo yêu cầu của thực tiễn cuộc sống; góp phần nâng cao chất lượng chính sách, đảm bảo tính khả thi của văn bản QPPL.
Đối tượng hướng đến của hoạt động truyền thông dự thảo chính sách chính là người dân, doanh nghiệp, các đối tượng chịu sự tác động của chính sách và toàn xã hội. Thông qua hoạt động này thúc đẩy người dân tham gia vào quá trình xây dựng chính sách pháp luật.
Truyền thông dự thảo chính sách nhằm bảo đảm, phát huy quyền làm chủ của người dân trong xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật để nội dung chính sách, pháp luật thực sự thể hiện ý chí của nhân dân xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. Để truyền thông dự thảo chính sách đạt hiệu quả thì hoạt động truyền thông dự thảo chính sách phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Truyền thông dự thảo chính sách tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là một nội dung, yêu cầu theo Quyết định số 407/QĐ-TTg ngày 30/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022 - 2027”.
Ngày 30 tháng 8 năm 2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 135/NQ-CP Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8 năm 2023. Theo đó, để hoàn thiện dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Luật Đường bộ đảm bảo yêu cầu, Chính phủ quyết nghị một số nội dung cụ thể như sau:
au 13 năm thực hiện Luật Khoáng sản (được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011), đến nay Quốc hội đã ban hành 01 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản liên quan đến quy hoạch, 01 Nghị quyết liên quan đến tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; Chính phủ ban hành 12 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 04 Quyết định; các Bộ, ngành liên quan ban hành hơn 60 Thông tư.
Tuy thời gian triển khai chưa dài, nhưng hoạt động truyền thông chính sách theo Đề án 407 đến nay đã ghi nhiều dấu ấn tích cực, hiện thực hóa chủ trương người dân tham gia vào xây dựng chính sách pháp luật theo quan điểm chỉ đạo “lấy người dân làm trung tâm, tăng cường dân chủ, phát huy quyền con người, quyền công dân”.
Để thực hiện hiệu quả một hoạt động truyền thông dự thảo chính sách cụ thể, cần thực hiện theo các bước sau đây:
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương, người dân trên cả nước về dự thảo Nghị định quy định về bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động (gọi tắt là bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện). Theo đó, đối tượng áp dụng là người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện (sau đây gọi tắt là người lao động) và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện.
Bộ Tư pháp đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Ngày 31/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo “Giải pháp huy động nguồn lực xã hội tham gia truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)”. TS.Lê Vệ Quốc, Vụ trưởng Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật và Phó Vụ trưởng Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật Phan Hồng Nguyên cùng chủ trì Hội thảo.
Sáng 1/6, Đoàn công tác của Hội đồng Phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (PBGDPL) đã làm việc tại Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) về tình hình thực hiện Quyết định số 407/QĐ-TTg ngày 30/3/2022 và Quyết định số 977/QĐ-TTg ngày 01/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ. Đồng chí Lê Vệ Quốc, Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) – Bộ Tư pháp, Tổ trưởng Tổ Thư ký giúp việc Hội đồng chủ trì buổi làm việc.
Sáng 26/5/2023, tiếp tục Chương trình làm việc của kỳ họp thứ 5 Quốc hội Khoá XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) được Quốc hội xem xét tại phiên họp toàn thể diễn ra tại hội trường vào chiều 25/5. Dự thảo Luật hiện nay gồm 12 chương với 115 điều, tăng 4 điều so với dự thảo Luật do Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 và đã cơ bản đáp ứng được quan điểm, mục tiêu, yêu cầu đặt ra khi
Ngày 30/3/2022, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 407/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022-2027", theo đó đã phát huy vai trò chủ động của cơ quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo VBQPPL trong tổ chức truyền thông dự thảo chính sách; tăng cường công tác chỉ đạo, theo dõi của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương, cấp tỉnh trong truyền thông dự thảo chính sách.
Trước yêu cầu thực tiễn đối với hoạt động đấu giá tài sản, bối cảnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số mạnh mẽ, việc sửa đổi, bổ sung các quy định của Luật Đấu giá tài sản nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ để thúc đẩy hoạt động đấu giá theo hướng chuyên nghiệp hóa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đấu giá tài sản là rất cần thiết và cấp bách.
Ngày 26/4, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo góp ý, thẩm định Tài liệu hướng dẫn kỹ năng truyền thông dự thảo chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) với sự chủ trì của TS. Lê Vệ Quốc, Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật.
Sáng 14/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp Chuyên đề pháp luật Tháng 4/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Thượng tướng Trần Quang Phương – Phó Chủ tịch Quốc hội điều hành nội dung Phiên họp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần nghiên cứu, tiếp thu tối đa các ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), bảo đảm phù hợp với chủ trương của Đảng và Hiến pháp, phù hợp tình hình thực tiễn; không cầu toàn, không nóng vội, tôn trọng thực tiễn khách quan để nghiên cứu luật hóa các vấn đề đã chín, đã rõ, đã được thực tiễn chứng minh là hiệu quả, giải phóng tối đa các nguồn lực phát triển.
Đề xuất quy định được trả lại hàng hóa không đúng như quảng cáo
Văn phòng Quốc hội (QH) vừa có Thông báo số 2083/TB-VPQH Kết luận của Chủ tịch QH Vương Đình Huệ tại cuộc họp với Bộ Tài nguyên và Môi trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).


FANPAGE



THỐNG KÊ TRUY CẬP

 Thống kê truy cập