Quan điểm phát triển: nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển sản xuất sò huyết trở thành sản phẩm chủ lực, đặc biệt là sản xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triến bền vừng. Tô chức sản xuât các loại hình nuôi thích ứng với biến đôi khí hậu, phù họp với từng vùng sinh thái; hợp tác liên kêt chuỗi giá trị sản phàm, gắn với xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Huy động mọi nguồn lực, các thành phần kinh tế khác nhau để đầu tư, phát triển sản phẩm, trong đó xác định doanh nghiệp nắm vai trò chủ đạo đê kết nối với các vùng sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ

Mục tiêu chung: Phát triển ngành hàng sò huyết phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tê, xã hội của tỉnh. Hướng đến phát triển ngành hàng sò huyết thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, tô chức sán xuất hợp lý, đảm bảo an toàn thực phâm, bảo vệ môi trường; đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu; góp phần tăng thu nhập cho người dân và góp phần phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2025:

- Nghiên cứu phát triển quy trình sản xuất sò huyết giống nhân tạo nhằm chủ động được 40% nguồn sò huyết giông trên địa bàn toàn tỉnh.

- Tổng diện tích nuôi đạt 10.900 ha, năng suất đạt 1,1 tân/ha, sản lượng đạt 1 1.990 tấn/năm.

- Xây dựng được liên kêt sản xuất, tiêu thụ sản phâm sò huyết nuôi.

Định hướng đến năm 2030:

- Nghiên cứu phát triến hoàn thiện quy trình sản xuất sò huyết giống nhân tạo nhăm chú động được 80% nguồn sò huyết giống trên địa bàn tỉnh.

- Tổng diện tích nuôi đạt 18.400 ha, năng suất 1,2 tấn/ha, sán lượng đạt 22.080 tấn/năm.

- Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng đầu mối thiết yếu đáp ứng yêu cầu sản xuất cho trên 70% các vùng nuôi sò huyết tập trung.

- Xây dựng được liên kết sản xưất, tiêu thụ cho trên 20% sản phẩm sò huyết nuôi./.

Ngọc Phạm